Để chạy đua trong thời đại công nghệ 4.0, nền kinh tế có những chuyển biến tích cực, nhiều loại hình kinh doanh đã dần có những tên tuổi khởi nghiệp thành công. Với số lượng đang có ý định khởi nghiệp và nuôi giấc mơ trở thành một ông chủ độc lập ngày càng nhiều. Nhưng rất ít ai khởi nghiệp lại rất thành công, với nhiều người phải chấp nhận thất bại đắng cay hết lần này đến lần khác. Vì vậy Siêu Kết Nối sẽ chia sẻ bạn những kinh nghiệm khởi nghiệp thành công được thực hiện, vì vậy sẽ mở ra hướng đi mới cho sự nghiệp của mình nhé.
1. Nghiên cứu lĩnh vực khởi nghiệp
Nghiên cứu về ngành nghề, thị trường trước đó là một trong những công đoạn đầu tiên và quan trọng nhất. Giữa thị trường đang có xu hướng cạnh tranh cao như hiện nay, trăm người bán và trăm người mua làm sao bạn có thể khởi nghiệp thành công là yếu tố “khác biệt” không thể thiếu.
Để nắm bắt được xu hướng thị trường, hoạt động của đối thủ và insight khách hàng sẽ có những dữ liệu “quý giá” để bạn có thể phát triển được thị trường rất độc đáo của riêng mình. Sản phẩm/dịch vụ chất lượng kết hợp cùng chiếc lược Marketing tốt sẽ tăng cơ hội cho bạn khởi nghiệp thành công và được có nhiều lợi nhuận.
Bạn cần phải nắm bắt được xu hướng được các ngành nghề nào đang cần thiết với bối cảnh hiện tại. Ví dụ như bán hàng online, thực phẩm sạch, thiết kế cảnh quan của sân vườn, dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại nhà… Từ đó nghiên cứu thêm thắt những ý tưởng kinh doanh của mình từ những kinh nghiệm khởi nghiệp từ người khác.

Bạn cần phải nhanh nhạy nắm bắt được các ngành nghề cần thiết trong bối cảnh hiện tại. Ví dụ như bán hàng online, thực phẩm sạch, thiết kế cảnh quan sân vườn, dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại nhà… Hay nhiều ngành nghề như công ty truyền thông, thiết kế web online.. Từ đó đem đi nghiên cứu, thêm thắt cho những ý tưởng kinh doanh của mình tốt hơn.
2. Xây dựng ý tưởng chi tiết và khoa học
Tạo ra những kế hoạch chi tiết và xây dựng ý tưởng. Trong số đó có những người đang khởi nghiệp hiện nay, số lượng các bạn trẻ không hề nhỏ. Đó là những đối tượng sống trong những giai đoạn sung sức nhất, nhiệt huyết bằng những ý tưởng dồi dào. Nhưng theo kinh nghiệm khởi nghiệp của nhiều người, việc có một ý tưởng độc vẫn chưa thể thành công được. Muốn khởi nghiệp, bạn phải chắc chắn ý tưởng kinh doanh – tức là ý tưởng đó có khả thi hay không, có thể triển khai một cách trơn tru được hay không.
Ý tưởng khởi nghiệp
Từ kinh nghiệm khởi nghiệp thành công then chốt với phần ý tưởng, chính là việc bạn phải lên kế hoạch một cách khoa học. Để chi tiết các ý tưởng ấy bạn phải vạch ra những mục tiêu, sứ mệnh,… với doanh nghiệp của mình. Có rất nhiều startup khi bắt tay vào việc này sẽ đánh giá phần nào khả thi của những dự án: nếu có thể triển khai được nhiều ý tưởng từng nhánh nhỏ để mường tượng rõ hơn doanh nghiệp của bạn và khả năng thành công có thể hoàn thành và ngược lại, nếu ở trong quá trình chi tiết quá thị trường bạn có thể thấy định hướng, mục tiêu của bạn không rõ ràng bạn cần phải bắt đầu lại nếu không.
Đó cũng chính là lý do chúng ta nên có một kế hoạch kinh doanh bởi nó giúp bạn định hướng đúng trong công việc, không bị lẫn lộn trong quy trình, tránh việc phải lãng phí thời gian về tiền bạc không đáng có. Hãy nhớ rằng bạn sẽ có một lộ trình cụ thể khi vạch ra những kế hoạch kinh doanh thông minh, sáng tạo và phù hợp với từng dự án.
4. Dám đối mặt những thách thức, thất bại

Để đổi thành công khi khởi nghiệp, các ông chủ lớn đã thất bại rất nhiều lần, họ phải chấp nhận lỗ vốn, điều đó đôi họ cảm thấy chán nản yếu đuối với những công sức mình đã bỏ ra.
Chính vì thế, một trong những kinh nghiệm khởi nghiệp thành công được nhiều người đã dám đối mặt với thất bại. Với sự mạnh mẽ, lạc quan, một cá nhân sau khi gục ngã với dự án tâm huyết của mình sẽ không bao giờ buông xuôi. Để có những định hướng làm việc họ phải “lột xác” để làm mới tư duy các quản lý và vận hành công việc của mình.
Thậm chí theo những chia sẻ kinh nghiệm khởi nghiệp thành công của một start-up trẻ tại Hà Nội mà siêu kết nối từng tiếp xúc đã chịu nhiều sự thất bại, vừa chịu sự chế giễu của nhiều người, vừa phải nghe lời khuyên từ gia đình phải dừng lại,… Vì thế, nếu không “vững như kiềng ba chân” nếu không kiên định và dám đối mặt với những khó khăn từ câu chuyện khởi nghiệp, bạn sẽ lùi sâu vào quá khứ.
Vì thế thất bại gắn liền với những tinh thần chấp nhận thất bại, một người muốn khởi nghiệp thành công phải có khả năng làm chủ được bản thân và kiên định với mọi sóng gió, những tác động của mọi người xung quanh. Đây là một yếu tố không thể thiếu trong kinh nghiệm không thể thiếu.
5. Tổng kết
Như vậy, với bài viết trên đây, chúng tôi đã cung cấp cho bạn những kinh nghiệm hữu ích để có thể tự khởi nghiệp thành công. Hy vọng qua bài viết, bạn sẽ có được những thông tin hữu ích, từ đó, tạo đà cho con đường khởi nghiệp của mình.